Nhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhà
Nguyễn Quang Hải - 05/02/2025 08:42 Scotland #2#2、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
2025-02-09 08:18
-
Đột Kích: Boss thở phào, Eva ‘nặng gánh’ tại vòng bảng CFSi Vietnam 2017
2025-02-09 07:54
-
Sau giờ ăn trưa những ngày gần đây, Th.Vy và gần chục đồng nghiệp làm việc tại một văn phòng trên đường Võ Thị Sáu (quận 3, TP.HCM) lại nhộn nhịp order (đặt hàng) trà sữa trên ứng dụng của Go-Viet.
"Mỗi ly trà sữa có giá gần 60.000 đồng khi uống tại cửa hàng, bình thường tôi cũng tiếc tiền lắm nhưng giờ thì thoải mái. Đặt qua ứng dụng được giảm 50%, lại được giao hàng miễn phí thì ngại gì không uống”, Vy cho hay.
Go-Viet và Grab đồng loạt tung khuyến mãi, thậm chí món ăn 0 đồng nên nhiều khách hàng tranh thủ sử dụng dịch vụ. Trà sữa, vì thế, trở thành thức uống quen thuộc của nữ nhân viên văn phòng này. Vy cho biết thêm số lượng cửa hàng và thức uống khá phong phú, lại có nhiều chương trình giảm giá khác nên có thể đổi món nếu hôm nào… ngán trà sữa quá.
“Cả phòng của tôi có gần 10 nhân viên, mỗi lần đặt hàng như vậy cũng chỉ tốn từ 200.000-300.000 đồng, tiết kiệm khá nhiều so với giá gốc. Hàng lại được giao hàng tận nơi mà không phải đội nắng đi mua hay uống trực tiếp tại cửa hàng nên rất tiện”, Vy cho hay.
Trong khi đó, chương trình khuyến mãi của Grab thậm chí còn hấp dẫn hơn với nhiều món 0 đồng của các thương hiệu và được thay đổi liên tục mỗi ngày. Khi đặt, khách hàng chỉ cần thanh toán tiền giao tùy quãng đường.
Anh Phan Nguyên (quận Bình Thạnh) cho biết vì có những chương trình giảm giá thế này anh mới dùng thử dịch vụ thức ăn tận nơi của Grab. Là khách hàng quen của hãng nhưng chủ yếu anh Nguyên chỉ dùng GrabCar hoặc thỉnh thoảng là GrabBike nếu giá tăng vào giờ cao điểm.
“Không chỉ đặt trà sữa cho bọn trẻ, thỉnh thoảng, vợ chồng tôi cũng gọi luôn món ăn cho bữa chiều tối mà khỏi phải vào bếp. Ngồi tại nhà nhận món nhưng giá rẻ hơn từ 20-50% thì quá tốt”, anh Nguyên hào hứng.
Tuy nhiên, ngoài giá, điều khiến anh hài lòng hơn cả là dịch vụ khách hàng của hai hãng này trong quá trình cạnh tranh gay gắt.
“Trước đó, tôi từng nghe một số người phàn nàn dịch vụ tài xế trong việc giao nhận món ăn, đặc biệt với đơn khuyến mãi nhưng từ khi dùng thời gian qua, tôi thấy các anh rất tận tình. Có thể là do cạnh tranh nên khách hàng nhận được giá thành và chất lượng dịch vụ tốt như vậy”, anh Nguyên nói.
Thu nhập tài xế tăng cao
Hàng loạt cửa hàng cà phê, trà sữa thuộc thương hiệu nổi tiếng đặt tại khu vực các quận 1, 3, Bình Thạnh, Phú Nhuận tấp nập tài xế của Grab và Go-Viet xếp hàng dài chờ gọi và nhận món để giao cho khách là cảnh tượng lạ cả tháng nay ở TP.HCM.
Trong khi cả Grab và Go-Viet đua nhau “đốt tiền” khuyến mãi cho cuộc chiến mới - cuộc chiến giao nhận thức ăn, nhằm làm quen khách hàng thì không chỉ người mua được hưởng lợi mà đối tác của hai hãng cũng có thêm nhiều thu nhập.
Cuộc chiến đốt tiền của Grab và Go-Viet đang khiến cánh tài xế có nhiều đơn hàng, góp phần tăng thu nhập mỗi ngày. Anh Tuấn (một đối tác của Grab) cho hay vì các chương trình khuyến mãi này mà gần đây anh có nhiều đơn hàng giao nhận thức ăn hơn. Tùy vào thời điểm trong ngày, nếu không có khách đặt xe, anh sẽ chuyển sang chạy GrabFood, vừa không để phí thời gian vừa có thêm tiền.
“Do đặc thù phải đảm bảo chất lượng món ăn nên thường khách hàng sử dụng dịch vụ này khá gần với cửa hàng đặt món để thời gian di chuyển là ngắn nhất. Vì vậy, ít có trường hợp chạy đi xa, cự ly ngắn mà có thêm tiền thì chúng tôi rất thích”, anh Tuấn nói.
Trong khi đó, các tài xế trong màu áo đỏ của Go-Viet lại được hãng hỗ trợ thu nhập tối thiểu 25.000 đồng cho mỗi đơn hàng, riêng 2 khung giờ cao điểm là trưa và chiều tối mỗi ngày, số tiền này lên đến 35.000 đồng/đơn.
Việc khuyến mãi kích thích khách hàng sử dụng dịch vụ khiến tài xế chạy nhiều hơn, vì vậy, riêng thu nhập của từ việc chạy thêm cho Go-Food cũng khiến nhiều tài xế hồ hởi.
“Dịch vụ giao nhận thức ăn của Go-Viet mới ra giúp tài xế chúng tôi có thêm tiền nhưng không nghĩ thời gian đầu lại hoạt động tốt như vậy. So với trước đây, mỗi ngày chạy thêm 3-4 đơn hàng giao thức ăn là sống rất khỏe. Ngoài ra, khách hàng của dịch vụ này thường rất sộp, bao giờ cũng boa thêm”, anh Huy - một tài xế của hãng nói.
Theo anh Huy, hiện nhu cầu gọi món ngày một tăng nên nhiều đối tác của hãng đã bắt đầu “ôm” luôn giao nhận thức ăn bên cạnh rước khách như trước.
“Có thể thời gian đầu để hút khách hàng và tài xế, các hãng mới tung nhiều ưu đãi như vậy. Tôi thật tình không thể biết trước được thời gian tới, nếu hãng nào độc chiếm được thị trường thì tài xế chúng tôi lúc đó có chịu thiệt vì chiết khấu hoặc hỗ trợ giảm hay không không. Tuy nhiên, hiện các hãng đang đấu nhau thì chúng tôi và khách hàng đều được lợi”, tài xế Huy phân trần.
Cửa hàng thức ăn nhỏ lẻ có khách nhiều hơn
Không chỉ các thương hiệu thức ăn nổi tiếng hợp tác với Grab và Go-Viet mà còn có một số cửa hàng nhỏ lẻ khác chưa được nhiều người biết đến.
Chủ một quán cà phê trên đường Lê Quang Định (quận Bình Thạnh) cho hay từ khi cửa hàng xuất hiện trên ứng dụng gọi món của Grab, số lượng đơn hàng mỗi ngày tăng gấp 5-6 lần bình thường. Chị tiết lộ thời gian đầu có thể khuyến mãi nhưng khi khách hàng đã biết đến tên thương hiệu, địa chỉ thì sau đó rất dễ “giữ chân” họ.
Sau gọi xe công nghệ, thị trường gọi giao nhận thức ăn tại Việt Nam được các chuyên gia đánh giá là béo bở khi nhu cầu sử dụng thức ăn bên ngoài của người Việt ngày càng nhiều và nó phù hợp với lối sống của giới trẻ.
Không riêng Grab hay Go-Viet mới nhảy vào vì mong muốn xây dựng một “siêu ứng dụng” ngoài việc phục vụ di chuyển, Delivery Now của Foody, Vietnammm, Lala… đã có mặt cách đây khá lâu và chỉ chuyên về giao nhận thức ăn.
Chương trình khuyến mãi của các ứng dụng này cũng không kém hấp dẫn so với Grab và Go-Viet. Tuy không thể biết được ai có nhiều tiềm lực để trụ lâu hơn nhưng trước mắt, khách hàng, tài xế và các cửa hàng thức ăn đang hưởng được nhiều lợi từ cuộc chiến “đốt tiền” này.
" width="175" height="115" alt="Ai được lợi trong cuộc chiến giao đồ ăn của Grab và Go" />Ai được lợi trong cuộc chiến giao đồ ăn của Grab và Go
2025-02-09 07:22
-
ĐT Việt Nam vs ĐT Philippines: Không để sảy chân như Thái Lan
2025-02-09 06:57
Tencent được biết đến như công ty sống nhờ vào game. Hãng đang nắm giữ cổ phần tại hầu hết công ty game lớn trên thế giới như Epic games, Activision... Điều này giúp Tencent dẫn đầu thị phần game mobile và online.
Những tưởng tình hình kinh doanh của công ty sẽ tiếp tục đi lên nhờ các "con nghiện game" trong nước nhưng từ 30/8 chính phủ Trung Quốc thực hiện chính sách siết các tựa game của công ty này.
Theo CNN, chính phủ Trung Quốc đổ lỗi cho Tencent về việc gia tăng nguy cơ các bệnh về mắt cho người dân nước này. Vì thế, Trung quốc hạn chế và kiểm soát gắt gao việc ra mắt game mới trong khi đây lại là nguồn thu chính của hãng này.
Chính phú Trung Quốc siết mảng game khiến Tencent điêu đứng. Ảnh: Nikkei. |
Ngày 30/8, Bộ Giáo dục Trung Quốc yêu cầu cơ quan quản lý hạn chế số lượng game trực tuyến mới được phát hành. Bên cạnh đó, cơ quan này yêu cầu hạn chế thời gian chơi game của giới trẻ và xem xét đưa ra bộ lọc game phù hợp từng độ tuổi.
Bắc Kinh đang ngày càng lo ngại rằng tình trạng "nghiện" game gây ra những ảnh hưởng xấu đến thể lực và tinh thần của giới trẻ. Một thống kê tháng 6/2017 cho thấy hiện có 450 triệu người trong tổng số 1,37 tỷ dân Trung Quốc bị cận thị, với tình trạng cận thị của giới trẻ ngày càng tăng.
Các biện pháp mà Trung Quốc đưa ra là "đòn đau" gián vào những công ty công nghệ sống nhờ game như Tencent. Theo Tencent, những biện pháp này khiến lợi nhuận của công ty giảm lần đầu tiên trong 13 năm gần đây.
Ngày 2/9, sau khi chỉ thị của Bộ Giáo dục Trung Quốc được ban hành, vốn hóa thị trường của Tencent sụt giảm 20 tỷ USD trong một ngày. Cổ phiếu của Tencent tại sàn giao dịch Hong Kong có lúc giảm 5,3%.
Chính tương lai "mù mịt" này khiến các nhà đầu tư Trung Quốc bắt đầu bán tháo cổ phiếu của Tencent, mã cổ phiếu được xem là tiềm năng bền vững trước khi luật mới của Trung Quốc được ban hành.
"Hiện nay, các khoản đầu tư vào ngành công nghệ gần như đóng băng hay chỉ có thể tính trên đầu ngón tay. Đây là lần đầu tiên trong vòng 30 năm người dân Trung Quốc sợ phải đầu tư vào một ngành có nhiều tiềm năng như vậy", Zhang Chenhao, chuyên gia kinh tế của Prometheus Fund sống tại Thượng Hải nói với Nikkei.
Gã khổng lồ Tencent giảm gần 25% lợi nhuận sau chính sách siết chặt mảng game tại Trung Quốc. Ảnh: Reuters. |
Bên cạnh đó, Trung Quốc đang siết chặt chính sách kiểm duyệt thông tin. Điều này làm cho ngành công nghiệp game và nền tảng mạng xã hội sụt giảm lợi nhuận đáng kể, khoảng 25% so với năm ngoái. Phát biểu tại diễn đàn công nghệ Wuzhen, giới chức Trung Quốc cho rằng đây là một nước đi đúng đắn nhằm bảo vệ thông tin người dùng.
"Bất luận ngành công nghệ thông tin tại Trung Quốc có lớn như thế nào, chúng ta cần phải quản lý chặt chẽ", Gao Xang, Bộ trưởng Công nghệ thông tin Trung Quốc phát biểu.
Sau khi chính sách kiểm duyệt mới được ban hành, nhiều ứng dụng giải trí, kênh livestream, game mang tính bỡn cợt đều bị xóa bỏ. Động thái này gây nên sự lo ngại cho ngành công nghệ Trung Quốc vì đã hạn chế sự sáng tạo của những nhà phát triển.
Hiện cổ phiếu Tencent có giá 314 USD. So với lúc đạt đỉnh hồi 1, vốn hóa Tencent mất 209,7 tỷ USD vào tháng 11 và dần hồi phục cuối tháng 11 với mức sụt giảm 147,9 tỷ USD. Điều này có nghĩa sau một năm kinh doanh vất vả, công ty game này mất gần 28,5% giá trị vốn hóa.
Alibaba - nạn nhân trực tiếp của chiến tranh thương mại
Năm 2017, vốn hóa Alibaba tăng trưởng gấp đôi so với năm 2016. Tuy vậy, đến năm 2018, cổ phiếu Alibaba sụt giảm 13%, khoảng 60 tỷ USD vốn hóa.
Từ đầu năm, Washington và Bắc Kinh đã liên tục áp thuế nặng nề lên các mặt hàng nhập khẩu của nhau. Tháng 8, Mỹ công bố mức thuế 25% áp đặt lên 279 mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc với tổng trị giá 16 tỷ USD.
Đến tháng 9, chính phủ Mỹ tiếp tục áp thuế 10% lên thêm 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc. Đáp lại, Bắc Kinh tuyên bố sẽ áp thêm thuế 5% và 10% với 60 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ.
Sau áp đặt thuế quan của chính phủ Mỹ và động thái siết chặt quản lý game của Trung Quốc, Alibaba và Tencent đều có biểu đồ giá cổ phiếu trượt dài trong nhiều tháng. |
Alibaba, công ty thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc đang bắt đầu chịu ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc đã chững lại buộc Alibaba hạ mức kỳ vọng phát triển khoảng 5% vào tháng 11.
Theo Maggie Wu, quyết định hạ thấp kỳ vọng doanh thu chỉ mới được thực hiện gần đây. Tình hình kinh tế trở nên tồi tệ hơn rất nhiều kể từ tháng 9. "Các thương gia đang đối mặt với thời điểm khó khăn trong kinh doanh", Wu nói thêm.
Theo New York Times, việc hạ kỳ vọng doanh thu của Alibaba cho thấy đà suy thoái bắt đầu ảnh hưởng tới nhiều doanh nghiệp Trung Quốc, bao gồm cả tầng lớp trung lưu đang tăng của quốc gia này.
Kết thúc tháng 9, Alibaba đạt doanh thu 12,4 tỷ USD, tăng 54% so với năm trước. Tuy vậy đây là con số thấp hơn dự kiến của các nhà phân tích.
Sau sự kiện mua sắm 24 giờ lớn nhất thế giới khởi động vào sớm ngày 11/11, Alibaba tăng giá trị vốn hóa của mình thêm 54 tỷ USD. Tuy vậy, so với vạch xuất phát hồi tháng 1, Alibaba vẫn mất 61 tỷ USD và 71 tỷ USD so với đỉnh điểm tháng 6.
Ngày độc thân 11/11 đã cứu rỗi phần nào tình hình kinh doanh đang gặp khó khăn của Alibaba. |
Cuối tháng 11, Trung Quốc ban hành quy định mới, yêu cầu các công ty hoạt động trên lĩnh vực Internet phải thu thập và lưu trữ dữ liệu hoạt động của người dùng. Việc kiểm duyệt chặt chẽ ở thị trường nội địa và khó khăn tại thị trường Mỹ khiến hai ông lớn công nghệ Trung Quốc bị giới hạn phần nào tầm hoạt động.
Ngoài những khó khăn chính trị, cả Alibaba và Tencent cùng chịu ảnh hưởng bởi đà suy thoái cổ phiểu từ nhóm FAANG (bộ ngũ quyền lực của thị trường chứng khoán Mỹ gồm Facebook, Apple, Amazon, NetFlix và Google). Mã cổ phiếu của hai công ty được niêm yết tại Mỹ liên tục bị các nhà đầu tư tại đây ghẻ lạnh bởi niềm tin vào các công ty công nghệ đã giảm dần.
" alt="Năm xui xẻo của 2 tập đoàn công nghệ lớn nhất châu Á" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
- Xem giải cứu người phụ nữ định tự tử từ chung cư
- Chào thua với anh chàng ra net ngủ, chủ quán đuổi còn lên giọng thách thức
- Nâng cấp lên iOS 12.1.1 có thể khiến máy bị lỗi kết nối 3G, 4G
- Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
- Cuộc chiến khốc liệt về giao đồ ăn khi các siêu ứng dụng Grab, Lala, Now tham chiến
- Qualcomm giới thiệu nền tảng di động 5G cho các nhà sản xuất thiết bị Trung Quốc
- Singapore: Nhà nước hỗ trợ chương trình tăng tốc blockchain do công ty đầu tư mạo hiểm khởi xướng
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng